Mô hình hợp tác kinh doanh là gì?
Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi là hợp đồng BCC) là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế.
Theo quy định của Thông tư 200/2014/TT-BTC có 3 hình thức hợp tác kinh doanh. Các hình thức kinh doanh đều có những nguyên tác chung. Để hiểu rõ những nguyên tác đó, mời các bạn xem bài viết:
Nguyên tắc kế toán giao dịch hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC, có 3 hình thức hợp tác kinh doanh là:
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo hình thức tài sản đồng kiểm soát
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo hình thức hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh chia lợi nhuận sau thuế
Mỗi hình thức hợp tác kinh doanh có những quy định về thực hiện và hạch toán riêng. Để hiểu rõ những quy định về hoạt động và hạch toán của từng hình thức hợp tác kinh doanh.
Sự khác nhau giữa mô hình hợp tác kinh doanh, mua trái phiếu và cổ phiếu ?
-
Cổ phiếu:
“Chỉ Công ty cổ phần (CTCP) mới được phép phát hành cổ phiếu.Vốn điều lệ của CTCP được chia thành nhiều phần bằng nhau, gọi là cổ phần. Người mua cổ phần là cổ đông. Mỗi cổ đông được cấp một giấy chứng nhận gọi là cổ phiếu.Như vậy, cổ phiếu là bằng chứng và là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông với CTCP.
Bạn nắm giữ càng nhiều cổ phiếu, thì tỷ lệ sở hữu của bạn trong doanh nghiệp càng lớn.”
Ở khía cạnh nào đó, định nghĩa trên không chính xác, khá khó hiểu và học thuật. Để bắt đầu,…
Những người nắm giữ cổ phiếu không sở hữu doanh nghiệp. Họ chỉ sở hữu cổ phiếu do doanh nghiệp phát hành mà thôi.
Theo quy định của luật pháp Việt Nam, doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tư nhân) được coi là một pháp nhân. Pháp nhân sẽ phải nộp thuế, được đi vay, có thể sở hữu tài sản, có thể bị kiện…Một pháp nhân sẽ có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm với các tài sản đó. Như vậy, có nghĩa là. Một văn phòng đầy đủ bàn ghế sẽ thuộc về doanh nghiệp, chứ không phải thuộc về các cổ đông.
Một cách đơn giản hơn mà bạn có thể thực hiện. Đó là tham gia vào thị trường chứng khoán. Đây là nơi mà cổ phiếu của những doanh nghiệp IPO được giao dịch công khai. Nơi mà chủ sở hữu cổ phiếu hiện tại có thể giao dịch với người mua tiềm năng.
Điều quan trọng bạn phải hiểu rằng” Các doanh nghiệp niêm yết không mua/bán cổ phiếu của họ một cách thường xuyên trên thị trường chứng khoán”
Có thể, doanh nghiệp sẽ tham gia mua lại cổ phiếu, hoặc phát hành cổ phiếu mới (để huy động thêm tiền).
Nhưng đây cũng không phải hoạt động hàng ngày, và xảy ra bên ngoài của khuôn khổ của một cuộc trao đổi.
Khi bạn mua cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, bạn không mua nó từ doanh nghiệp, bạn mua nó từ một cổ đông hiện có khác.Tương tự vậy, khi bạn bán cổ phần của mình, bạn không bán lại cho doanh nghiệp – thay vào đó, bạn bán chúng cho một số nhà đầu tư khác
-
Trái phiếu:
Nếu bạn sở hữu cổ phiếu của một doanh nghiệp, tức là bạn sở hữu một tỷ lệ % cổ phần trong công ty đó. Bạn là đồng Chủ Sở Hữu của công ty ấy.
Còn trái phiếu, nếu bạn sở hữu nó, bạn là Chủ Nợ của công ty phát hành ra trái phiếu.
Nếu bạn mua tất cả trái phiếu của một công ty phát hành ra, bạn là chủ nợ lớn của công ty, nhưng bạn KHÔNG phải chủ sở hữu của công ty.
Rất khác biệt với việc sở hữu 1 cổ phiếu.
Ví dụ: Công ty VNM phát hành 5 trái phiếu VNM, mỗi trái phiếu có giá 01 tỷ đồng, lãi suất 9%/năm, kỳ hạn 03 năm. Nếu bạn mua 01 trái phiếu này, tức là bạn cho công ty VNM vay 01 tỷ đồng, thời hạn vay 03 năm, mỗi năm bạn lấy tiền lãi 90 triệu đồng, 03 năm tổng lãi thu về 270 triệu đồng, đến ngày đáo hạn công ty VNM có nghĩa vụ hoàn trả tiền gốc 01 tỷ đồng cho bạn.
Như vậy MÔ HÌNH HỢP TÁC KINH DOANH CỦA NHẬT NAM CŨNG TƯƠNG TỰ MÔ HÌNH MUA CỔ PHIẾU NHƯNG LÃI SUẤT CAO HƠN VIỆC MUA CỔ PHẦN, CỔ PHIẾU VỚI DOANH NGHIỆP

Lợi ích của việc đầu tư tại Nhật Nam so với cổ phiếu và trái phiếu
Mua trái phiếu với hợp tác kinh doanh gần giống như nhau nhưng hợp tác kinh doanh thì có tính tương hỗ 2 bên nhiều hơn chỉ sở hữu 1 tờ trái phiếu hết kỳ hạn là hết.
Mô hình hợp tác kinh doanh của Nhật Nam chi trả lãi suất theo ngày giúp nhà đầu tư có được dòng tiền nhanh hơn so với trái phiếu chi theo tháng, quý hoặc năm.
Đặc biệt thời điểm dịch bệnh cổ phiếu các doanh nghiệp liên tục sụt giảm, nhiều người chơi chứng khoán tê liệt tài chính không bán ra được. Trái phiếu thì lãi đã thấp mà nay chuẩn bị đến kỳ nhận lãi lại ngưng xem như nhân đôi thời gian nhận lãi chậm. Chỉ có mô hình hợp tác kinh doanh như hợp đồng hợp tác của công ty Nhật Nam. Các nhà đầu tư được chuẩn bị nhận tiền trở lại dù tình hình dịch bệnh có thể kéo dài ảnh hưởng đến vài tháng nữa.
Nhật Nam hoàn toàn có thể rút gốc bất kì lúc nào.
Đặc biệt trong hợp đồng còn có phần rút gốc nếu nhà đầu tư quá khó khăn. Chỉ mất 1 chút phí thanh lý hợp đồng trước kỳ hạn, nhưng đó cũng là hướng mở cho nhà đầu tư có được 1 dòng tiền sống qua mùa dịch này.
Trong thời điểm nhiều doanh nghiệp phải phá sản thì Nhật Nam lại thâu tóm thêm thật nhiều tài sản mới. Và sẽ công bố trong tháng 05/2020 tới. Đây thêm 1 lần nữa khẳng định trong tâm bão mới nhìn thấy rõ được doanh nghiệp nào đang thật sự có những tư duy kinh doanh đột phá và có thể thành công được sau cơn dịch lần này.
TÌM HIỂU THÊM: NÊN KINH DOANH GÌ TRONG MÙA DỊCH COVID-19 ?